A có phải là đồng phạm vs B về tội buôn lậu không?
-
Đã xác thực
- Thành viên tích cực
- Bài viết: 82
- Ngày tham gia: 13:23 - 27/4/2018
- Đã thả tim: 277 lần
- Được thả tim: 216 lần
A có phải là đồng phạm vs B về tội buôn lậu không?
A là cán bộ kiểm lâm, phát hiện ra B buôn gỗ lậu. B hối lộ cho A và A nhận khoản tiền đó. Vậy A có phải là đồng phạm vs B về tội buôn lậu không ? Tại sao?
- Đã xác thực
- Quảng Cáo
-
Đã xác thực
- Điều hành viên
- Bài viết: 110
- Ngày tham gia: 01:56 - 7/4/2018
- Đã thả tim: 193 lần
- Được thả tim: 169 lần
Re: A có phải là đồng phạm vs B về tội buôn lậu không?
Theo mình trong trường hợp này thì không xuất hiện đồng phạm, vì khi B hối lộ cho A thì A đã nhận phạm tội hối lộ chứ không còn phải đồng phạm.
"Đồng phạm được hiểu là việc thực hiện hành vi phạm tội khi có từ hai chủ thể trở lên và tất nhiên các chủ thể này phải có năng lực trách nhiệm hình sự. Các chủ thể cùng nhau thực hiện tội phạm một cách cố ý. Tuy nhiên với khái niệm cùng nhau thực hiện một tội phạm có thể dẫn đến nhiều cách hiểu gây nhầm lẫn mà phổ biến là cho rằng các chủ thể chỉ được xem là đồng phạm khi và chỉ khi cùng thực hiện một tội phạm, trường hợp cùng thực hiện từ hai tội phạm trở lên thì không thỏa mãn yếu tố đồng phạm. Với cách hiểu như vậy là hoàn toàn chưa phù hợp với tinh thần pháp luật bởi lẽ một hành vi phạm tội chỉ được xem xét có đồng phạm hay không khi có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng thực hiện một tội phạm. Các chủ thể này thực hiện nhiều hành vi phạm tội nhưng giữa họ chỉ có duy nhất một tội phạm cùng thực hiện thì tất nhiên các hành vi phạm tội còn lại sẽ không tồn tại yếu tố đồng phạm. Chính vì vậy mà việc xem xét có tồn tại đồng phạm hay không phải được cân nhắc xem xét trên từng tội danh một để xác định và từ đó pháp luật mới đưa ra khái niệm: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cùng cố ý thực hiện một tội phạm”.
Về ý chí: các chủ thể đều nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả xảy ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặt cho hậu quả đó xảy ra. Như vậy giữa các chủ thể đều thống nhất và quyết tâm thực hiện tội phạm đến cùng.
Xét về tính chất nguy hiểm giữa cùng một tội danh có đồng phạm và không đồng phạm thì tính chất, mức độ của hành vi phạm tội có đồng phạm gây nguy hiểm cao cho xã hội cũng như các hậu quả mà nó gây ra không hề nhỏ. Các tội phạm này thường được thực hiện một cách tinh vi, khó phát hiện cũng như ngăn chặn… vì vậy mà khi xét xử các tội danh có đồng phạm thì trách nhiệm hình sự của các chủ thể được xem xét ở mức tăng nặng trách nhiệm hình sự hơn so với cùng một tội danh được thực hiện riêng lẽ."
"Đồng phạm được hiểu là việc thực hiện hành vi phạm tội khi có từ hai chủ thể trở lên và tất nhiên các chủ thể này phải có năng lực trách nhiệm hình sự. Các chủ thể cùng nhau thực hiện tội phạm một cách cố ý. Tuy nhiên với khái niệm cùng nhau thực hiện một tội phạm có thể dẫn đến nhiều cách hiểu gây nhầm lẫn mà phổ biến là cho rằng các chủ thể chỉ được xem là đồng phạm khi và chỉ khi cùng thực hiện một tội phạm, trường hợp cùng thực hiện từ hai tội phạm trở lên thì không thỏa mãn yếu tố đồng phạm. Với cách hiểu như vậy là hoàn toàn chưa phù hợp với tinh thần pháp luật bởi lẽ một hành vi phạm tội chỉ được xem xét có đồng phạm hay không khi có ít nhất từ hai chủ thể trở lên cùng thực hiện một tội phạm. Các chủ thể này thực hiện nhiều hành vi phạm tội nhưng giữa họ chỉ có duy nhất một tội phạm cùng thực hiện thì tất nhiên các hành vi phạm tội còn lại sẽ không tồn tại yếu tố đồng phạm. Chính vì vậy mà việc xem xét có tồn tại đồng phạm hay không phải được cân nhắc xem xét trên từng tội danh một để xác định và từ đó pháp luật mới đưa ra khái niệm: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cùng cố ý thực hiện một tội phạm”.
Về ý chí: các chủ thể đều nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả xảy ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặt cho hậu quả đó xảy ra. Như vậy giữa các chủ thể đều thống nhất và quyết tâm thực hiện tội phạm đến cùng.
Xét về tính chất nguy hiểm giữa cùng một tội danh có đồng phạm và không đồng phạm thì tính chất, mức độ của hành vi phạm tội có đồng phạm gây nguy hiểm cao cho xã hội cũng như các hậu quả mà nó gây ra không hề nhỏ. Các tội phạm này thường được thực hiện một cách tinh vi, khó phát hiện cũng như ngăn chặn… vì vậy mà khi xét xử các tội danh có đồng phạm thì trách nhiệm hình sự của các chủ thể được xem xét ở mức tăng nặng trách nhiệm hình sự hơn so với cùng một tội danh được thực hiện riêng lẽ."
-
- Chủ đề tương tự
- Trả lời
- Lượt xem
- Bài viết mới nhất
-
- 2 Trả lời
- 4902 Lượt xem
-
Bài viết mới nhất Bởi Thủy Thu Phạm
-
- 0 Trả lời
- 7642 Lượt xem
-
Bài viết mới nhất Bởi Vu Hai Tran
-
- 1 Trả lời
- 5108 Lượt xem
-
Bài viết mới nhất Bởi minhanh
-
- 56 Trả lời
- 22615 Lượt xem
-
Bài viết mới nhất Bởi Thanh Hóa
Ai đang trực tuyến
Người dùng duyệt diễn đàn này: Không có thành viên nào đang trực tuyến và 0 khách