Hỏi đáp: Bài tập tình huống về thành lập doanh nghiệp

Luật thương mại là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về thương nhân và hành vi thương mại.
Đăng trả lời
ducnguyendn86
Thành viên
Bài viết: 10
Ngày tham gia: 09:24 - 20/4/2018
Được cảm ơn: 9 lần
Tiếp xúc:

Hỏi đáp: Bài tập tình huống về thành lập doanh nghiệp

Bài viết chưa xem by ducnguyendn86 »

A, B, C cùng tham gia thành lập công ty TNHH X với số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng vào tháng 10/2015. A sinh sống tại Mỹ lâu năm, B là chủ của một doanh nghiệp tư nhân, C là mẹ vợ của A. Trong thỏa thuận góp vốn, các bên thỏa thuận A góp 700 triệu đồng, B góp 900 tỷ đồng và C góp 400 triệu đồng
1. A, B, C có được quyền thành lập doanh nghiệp không? Căn cứ pháp lý? Đến tháng 9/2016, công ty X này đã có 49 thành viên góp vốn. Ông E là thành viên với tỷ lệ vốn góp là 12% vốn điều lệ. Ngày 18/10/2016, ông E chết để lại thừa kế theo di chúc cho ba người con là T, L, C là như nhau. 2. Nêu hậu quả pháp lý của sự kiện này? Căn cứ pháp lý?
Cao Thùy Dương
Điều hành viên
Bài viết: 47
Ngày tham gia: 01:56 - 7/4/2018
Đã cảm ơn: 35 lần
Được cảm ơn: 12 lần
Tiếp xúc:

Re: Hỏi đáp: Bài tập tình huống về thành lập doanh nghiệp

Bài viết chưa xem by Cao Thùy Dương »

Mình làm sơ như vậy không bít có đúng ko?
1: A B C được phép thành lập doanh nghiệp vì không thuộc đối tượng bị cấm thành lập góp vốn và quản lý doanh nghiệp theo k2, k3 điều 18 luật doanh nghiệp 2014
2: Căn cứ vào khoản 1 Điều 54 luật doanh nghiệp 2014 thì t, l, c đương nhiên trở thành thành viên của công ty.
Trường hợp 2:
Căn cứ vào điểm a khoản 3 điều 54 luật doanh nghiệp 2014 Nếu t, l, c không muốn trở thành thành viên của công ty thì được công ty mua lại phần vốn góp được thừa kế của mình theo điều 52 luật doanh nghiệp 2014 hoặc được chuyển nhượng phần thừa kế của mình theo Điều 53 luật doanh nghiệp 2014
Đăng trả lời
  • Similar Topics
    Trả lời
    Xem
    Bài viết mới nhất

Ai đang trực tuyến?

Người dùng duyệt diễn đàn này: Không có thành viên nào đang trực tuyến và 3 khách