Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hành chính

Luật hành chính Việt Nam là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về ngành luật hành chính; quản lí hành chính nhà nước; vi phạm hành chính, xử lí vi phạm hành chính,...
Đăng trả lời
Admin
Quản trị viên
Bài viết: 12
Ngày tham gia: 16:57 - 6/4/2018
Đến từ: Hà Nội
Đã cảm ơn: 181 lần
Được cảm ơn: 7 lần
Tiếp xúc:

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hành chính

Bài viết chưa xem by Admin »

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hành chính để các bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất có thể

1.     Khái niệm luật hành chính Việt Nam.
2.     Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam.
3.     Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
4.     Khái quát về mối quan hệ giữa luật hành chính với cách ngành luật khác.
5.     Mối quan hệ giữa luật hành chính với một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam: Luật hành chính và Luật hiến pháp; Luật hành chính và Luật đất đai; Luật hành chính và Luật hình sự.
6.     Hệ thống ngành Luật hành chính Việt Nam.
7.     Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong ( hành chính nhà nước)  quản lý hành chính nhà nước
8.     Khái niệm và các loại nguồn của luật hành chính Việt Nam.
9.     Khái niệm, nội dung và đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
10. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính.
11. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính.
12. Hiệu lực quy phạm pháp luật hành chính
13. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
14. Quan hệ pháp luật hành chính: khái niệm; đặc điểm; phân loại.
15. Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
16. Khái niệm khoa học luật hành chính Việt Nam , đối tượng và phương pháp nghiên cứu của khoa học luật hành chính.
17. Sự khác nhau giữa môn học Luật hành chính và khoa học Luật hành chính.
18. Khái niệm, bản chất và các đặc trưng của hoạt động hành chính nhà nước Việt Nam
19. Phân biệt hoạt động hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp, xét xử và kiểm sát.
20. Khái niệm và hệ thống các nguyên tắc của hoạt động hành chính nhà nước
21. Các nguyên tắc chính trị- xã hội trong hành chính nhà nước Việt Nam: Đảng lãnh đạo hành chính nhà nước;Tập trung dân chủ; Thu hút nhân dân tham gia hành chính nhà nước; Pháp chế; Dân tộc; Kế hoạch hoá.
22. Các nguyên tắc tổ chức- kỹ thuật trong hành chính nhà nước Việt Nam: Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ; Kết hợp quan hệ trực tuyến với chức năng trên cơ sở trực tuyến; Kết hợp chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ thủ trưởng;Trực thuộc hai chiều.
23. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước.
24. Những đặc điểm chung của cơ quan nhà nước.
25. Những đặc điểm riêng của cơ quan hành chính nhà nước.
26. Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước.
27. Vị trí, tính chất pháp lý;Tổ chức - cơ cấu; Hình thức hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của Chính phủ.
28. Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương: Vị trí , tính chất pháp lý; Tổ chức - cơ cấu; chức năng cơ bản.
29. Uỷ ban nhân dân: Vị trí, tính chất pháp lý; Tổ chức - cơ cấu; Hình thức hoạt động; Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng.
30. Các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
31. Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
32. Khía niệm dịch vụ công, các loại dịch vụ hành chính công ơ nước ta hiện nay.
33. Hợp đồng hành chính là gì, ở Việt Nam đã áp dụng những loại hợp đồng nào, mà theo quan niệm khoa học được gọi là hợp đồng hành chính.
34. Trách nhiệm bồi thường trong quản lý hành chính nhà nước được quy định như thế nào trong Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
35. Khái niệm và những nguyên tắc hoạt động công vụ nhà nước.
36. Hệ thống các văn bản pháp luật về công chức ở Việt Nam hiện nay.
37. Khái niệm cán bộ, công chức,
38. Khái niệm viên chức.
39. Phân loại công chức,
40. Phân loại viên chức.
41. Các quyền, nghĩa vụ của công chức và đảm bảo pháp lý cho hoạt động của họ.
42. Chế độ tuyển dụng, sử dụng, quản lý và thôi việc của công chức.
43. Chế độ khen thưởng và trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công chức.
44. Khái niệm và phân loại các tổ chức xã hội.
45. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta.                                                                            
46.  Khái niệm quy chế pháp lý hành chính của công dân.
47.  Năng lực pháp lý và năng lực hành vi hành chính của công dân.
48.  Các quyền, tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực hành chính - chính trị.
49.  Các quyền ,tự do và nghĩa vụ của công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá , xã hội.
50.  Các quyền, tự do cá nhân của công dân.
51.  Những bảo đảm pháp lý đối với các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân.
52.  Quy chế pháp lý - hành chính của người nước ngoài và người không có quốc tịch ở Việt Nam.
53.  Khái niệm, đặc điểm và phân loại các hinh thức của hoạt động hành chính nhà nước
54.  Khái niệm quyết định hành chính và các tính chất đặc trưng của nó
55. Phân loại các quyết định hành chính nhà nước
56. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các phương pháp hành chính nhà nước ?
57. Phương pháp hành chính và phương pháp kinh tế trong hoạt động hành chính nhà nước, mối quan hệ giữa hai loại phương pháp đó.
58. Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định hành chính nhà nước với các hình thức quản lý không (hoặc ít) mang tính pháp lý.
59. Phân biệt và nêu mối quan hệ giữa quyết định hành chính nhà nước với các loại giấy tờ, công văn hành chính, với các loại văn bằng, chứng chỉ.
60. Khái niệm quyết định hành chính nhà nước mang tính chủ đạo, quy phạm, và cá biệt? Vai trò của chúng trong thực tiễn quản lý ?
61. Hình thức pháp lý ( tên gọi ) và tính chất pháp lý của các quyết định hành chính  của Chính phủ.
62. Hình thức pháp lý ( tên gọi ) và tính chất pháp lý của các quyết định hành chính của Thủ tướng chính phủ.
63. Hình thức pháp lý ( tên gọi ) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành các quyết định hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ.
64. Hình thức pháp lý ( tên gọi ) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành các quyết định hành chính  của Uỷ ban nhân dân.
65. Hình thức pháp lý ( tên gọi ) và tính chất pháp lý và trình tự ban hành các quyết định hành chính  của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
66. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ với các quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
67. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính của Uỷ ban nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của các cơ quan nhà nước khác.
68. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính  của Uỷ ban nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp.
69. Quan hệ về hiệu lực pháp lý giữa các quyết định hành chính của các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp với các loại quyết định pháp lý của các cơ quan khác.
70. Các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức của quyết định hành chính.
71. Các yêu cầu hợp lý đối với nội dung và hình thức của quyết định hành chính nhà nước.
72. Các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính.
73. Hệ quả của việc không tuân thủ các yêu cầu hợp pháp đối với nội dung và hình thức quyết định hành chính.
74. Hệ quả của việc không tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định hành chính nhà nước.
75. Khái niệm và đặc điểm của cưỡng chế hành chính.
76. Khái niệm các loại biện pháp cưỡng chế hành chính và phân biệt chúng với nhau.
77. Biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt là gì ? Thực tiễn quy định và áp dụng có vấn đề gì đang đặt ra đối với loại biện pháp này ?
78. Khái niệm phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động hành chính nhà nước. Pháp luật Việt Nam quy định các phương thức cụ thể nào ?
79. Trong hành chính nhà nước áp dụng những loại cưỡng chế nhà nước nào ? Khái quát chung về những loại cướng chế đó.
80. Vi phạm hành chính là gì? Các dấu hiệu, yếu tố cấu thành của vi phạm hành chính.
81. Các biện pháp trách nhiệm hành chính và nội dung của các biện pháp đó.
82. Bản chất pháp lý cuả các biện pháp: giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính.
83. Khái niệm, đặc điểm của thủ tục hành chính. Phân loại các thủ tục hành chính ở nước ta.
84. Các loại thủ tục hành chính ở Việt nam. Nội dung, ý nghĩa của các gia đoạn chung của thủ tục giải quyết các công việc cá biệt- cụ thể.
85. Nguyên tắc pháp chế, đơn giản- tiết kiệm của thủ tục hành chính.
86. Những nội dung cơ bản trong Luật thanh tra hiện hành.
87.  Giám sát của toà án đối với hoạt động hành chính nhà nước.
88. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm hành chính.
89. Phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính, căn cứ để phân biệt
90. Nguyên tắc pháp chế trong trách nhiệm hành chính và minh hoạ bằng những quy định cụ thể của pháp luật.
91. Các nguyên tắc bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hành chính nhà nước.
92.  Nguyên tắc xử lý công minh trong chế định trách nhiệm hành chính
93. Nguyên tắc xử lý nhanh chóng- kịp thời trong chế định trách nhiệm hành chính và minh hoạ chúng bằng những quy định cụ thể của pháp luật.
94. Nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc công khai trong chế định trách nhiệm hành chính.
95. Nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc nhân đạo trong chế định trách nhiệm hành chính
96. Nguyên tắc tôn trọng danh dự, nhân phẩn của con người, công dân, nguyên tắc trách nhiệm của người có chức vụ trong chế định trách nhiệm hành chính.
97. Nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm trong pháp luật về trách nhiệm hành chính.
98. Khái niệm trách nhiệm kỷ luật theo luật hành chính. Đặc điểm và đối tượng áp dụng.
99. Các hình thức trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức.
100.Thủ tục xử lý trách nhiệm kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với cán bộ, công chức.
101.Khái niệm trách nhiệm vật chất theo luật hành chính.
102.Thủ tục đơn giản trong thử tục xử phạt vi phạm hành chính.
103.Thủ tục thông thường trong thử tục xử phạt vi phạm hành chính.
104.Bản chất pháp lý của các biện pháp cướng chế hành chính khác áp dụng kèm theo với các biện pháp xử phạp vi phạm hành chính.
105.Hình thức phạt tiền trong Luật xử phạt vi phạm hành chính. Phân biệt với phạt tiền trong luật hình sự, dân sự.
106.Hình thức cảnh cáo trong luật hành chính. Phân biệt với cảnh cáo trong luật hình sự, và luật lao động.
107.Các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc xử phạt trong thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Các nguyên tắc nào của trách nhiệm hành chính thể hiện trong các biện pháp đó ?
108.Các cơ quan và cá nhân nào có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính.
109.Giám sát của công dân đối với hoạt động hành chính nhà nước.
110.Hệ thống tổ chức và thẩm quyền của thanh tra nhà nước ( thanh tra nhà nước trực thuộc các cơ quan quản lý thẩm quyền chung và thanh tra nhà nước chuyên ngành).
111.Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hành chính nhà nước.
112.Khái niệm “chủ thể thực hiện “ và “chủ thể tham gia” thủ tục hành chính. Những đặc điểm cơ bản trong tư cách pháp lý của các chủ thể này.
113.Hoạt động giám sát của các cơ quan quyền lực  nhà nước đối với hoạt động hành chính nhà nước.
114.Hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung và thanh tra chuyên ngành.
115.Tổ chức và thẩm quyền của thanh tra nhân dân.
116.Những nội dung chủ yếu của Luật khiếu nại, Luật tố cáo.
117.Tổ chức, vị trí, vai trò của Toà hành chính ở nước ta.
118.Thẩm quyền của toà hành chính ở nước ta.
119.Đặc điểm thủ tục tố tụng của toà hành chính ở nước ta.
120.Hợp đồng hành chính là gì? Đặc điểm của hợp đồng hành chính?
121.Có những loại dịch vụ công nào?
122.Quyết định hành chính và những đặc điểm của quyết định hành chính?
123.Hành vi hanh chính là gì?
Đăng trả lời
  • Similar Topics
    Trả lời
    Xem
    Bài viết mới nhất

Ai đang trực tuyến?

Người dùng duyệt diễn đàn này: Không có thành viên nào đang trực tuyến và 1 khách