Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng

Xây dựng văn bản pháp luật nhằm giúp sinh viên nắm được các nội dung chính: nắm vững hệ thống văn bản pháp luật, tìm hiểu về quy trình xây dựng văn bản và những nguyên tắc áp dụng, soạn thảo một số loại văn bản
Đăng trả lời
Lê Thị Thùy
Thành viên
Bài viết: 18
Ngày tham gia: 00:04 - 7/4/2018
Đã cảm ơn: 95 lần
Được cảm ơn: 10 lần
Tiếp xúc:

Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính thông dụng

Bài viết chưa xem by Lê Thị Thùy »

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG
• Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, của Chính phủ, ban hành ngày
08-4-2004 về công tác văn thư; Nghị định số 09/2010/NĐ-CP
sửa đổi, bổ sung NĐ số 110/2004/NĐ-CP .
• Nghị định số 09/2010/NĐ-CP, của Chính phủ, ban hành ngày
08/02/2010, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP.
• Thông tư số 01/2011/TT-BNV, ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành
chính.
• Hướng dẫn số 11-HD/VPTW ngày 28/5/2004 , hướng dẫn về thể thức văn bản của Đảng *
 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn
bản hành chính thông dụng
2.Vai trò, chức năng của văn bản hành
chính thông dụng
3. Những yêu cầu đối với văn bản hành
chính thông dụng
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG
Khái niệm
Văn bản hành chính thông dụng là văn bản được ban hành nhằm giải quyết những công việc cụ thể của cơ quan, tổ chức như: Giao dịch công tác; trao đổi thông tin; phản ánh tình hình hoạt động; ghi nhận sự kiện thực tế xảy ra đáp ứng yêu cầu quản lý có hiệu quả.
Đặc điểm văn bản hành chính
Do mọi chủ thể ban hành: NN, TCXH, doanh nghiệp…
Phong phú về tên gọi
Nội dung: Thông tin được truyền tải trong quản lý .
Không có tính chất bắt buộc thực hiện
Phân loại VBHC:
VBHC dùng để thông tin,giao dịch
Công văn
Tờ trình
Thông báo
Thông cáo
Báo cáo
Công điện
………….
VBHC dùng để ghi nhận sự kiện
Biên bản
Giấy ủy nhiệm
Giấy chứng nhận
Hợp đồng
Phiếu gửi
Giấy biên nhận
………….
Phân loại VBHC:
VBHC dùng để trình bày dự kiến công việc trong tương lai
Tầm nhìn
Chiến lược
Đê án
Dự án
Chương trình
Kế hoạch
………….
VBHC dùng để đặt ra qui tắc xử sự nội bộ
Điều lệ
Quy chế
Qui định
Nội quy
1.2.Chức năng VBHCTD:
Chức năng pháp lý
Chức năng quản lý
Chức năng văn hóa
Chức năng phản ánh
- Về nội dung: hợp pháp, hợp lý
- Về hình thức: Tuân theo quy định của Nhà nước và TCXH.
- Về ngôn ngữ: Văn phong nghị luận; văn phong điều khoản (các thuộc tính đặc trưng (trang trọng, lịch sự, thuyết phục, phổ thông, thống nhất, chính xác)

1.3. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG
Soạn thảo hình thức
Soạn thảo nội dung
Soạn thảo một số loại văn bản hành chính thông dụng
123
II, KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG
1, Quốc hiệu
2, Tên cơ quan, đơn vị
3, Số, ký hiệu
4, Địa danh, thời gian
5, Tên văn bản
6, Trích yếu nội dung
7, Chữ ký
8, Nơi nhận
1, Hình thức của văn bản hành chính thông dụng
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔNG CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Số: … /BC-TCDK Hà Nội, ngày … tháng … năm …
BÁO CÁO
Tổng kết công tác năm 2015
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC
- Như Điều 4; - Lưu VT, TCCB.

III. KỸ NĂNG SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
• Biên bản
• Công văn
• Tờ trình
• Báo cáo
• Thông báo
• Giấy ủy quyền
2.1 SOẠN THẢO BIÊN BẢN
- Khái niệm: Là văn bản hành chính được sử dụng để ghi nhận (mô tả, tường thuật) sự kiện thực tế xảy ra làm cơ sở để giải quyết công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ bảo đảm tính chặt chẽ về thủ tục.
- Vai trò:
+ Ghi nhận sự kiện thực tế
+ Có giá trị là chứng cứ để xác định trách nhiệm của
cá nhân, tổ chức…
CÁC LOẠI BIÊN BẢN`0
-BIÊN BẢN HỘI NGHỊ:
+ Biên bản cuộc họp
+ Biên bản Hội nghị
+ Biên bản đại hội
- BIÊN BẢN VỤ VIỆC:
+ Biên bản vi phạm an ninh
+ Biên bản giao nhận hàng hoá
+ Biên bản niêm phong tài sản
+ Biên bản kiểm kê …

3.3. SOẠN THẢO BIÊN BẢN
YÊU CẦU
VỀ NỘI DUNG
VỀ HÌNH THỨC
NGÔN NGỮ
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Chủ đề rõ ràng, cụ thể, thống nhất
Thông tin đầy đủ
Bố cục nội dung được phân chia logic
Mô tả trung thực, chính xác sự kiện
YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC
Đúng quy định của
Thông tư số 01/2011/TT-BNV
Đảm bảo tính thẩm mỹ
Tối thiểu có hai chữ ký, không có phần nơi nhận
YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ
Sử dụng văn phong nghị luận để diễn đạt
Đảm bảo tính chính xác, khách quan phù hợp sự kiện thực tế
Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy
Cách ghi biên bản
- Có hai cách ghi:
+ Ghi chi tiết, đầy đủ sự kiện (biên bản vụ việc);
+ Ghi tổng hợp: khái quát ý kiến phát biểu của thành viên cuộc họp nếu có nhiều ý kiến trùng nhau. (biên bản hội nghị).
Lưu ý: Người viết BB có thể kết hợp cả hai
cách ghi.
SOẠN THẢO NỘI DUNG CỦA BIÊN BẢN
BIÊN BẢN VỤ VIỆC
-Thời gian, địa điểm tiến hành lập biên bản.
- Thành phần có mặt (tham gia)
- Diễn biến của sự kiện: + Mô tả quá trình xảy ra sự kiện
+ Người chứng kiến hoặc những tình tiết, dấu
vết là chứng cứ
+ Lời khai của các bên liên quan
+ Hành vi ngăn chặn của bảo vệ…
- Số lượng biên bản được lập
- Thủ tục đọc công khai
- Thời gian kết thúc lập biên bản
BIÊN BẢN HỘI NGHỊ
- Thời gian, địa điểm họp
- Thành phần tham dự:
1, Chủ tọa …..
2, Thư ký….
3, Đại biểu:
4, Có măt…, vắng mặt …
- Diễn biến cuộc họp:
+ Chủ toạ giới thiệu chương trình, nội dung
+ Đoàn chủ tịch, thư ký (nếu là hội nghị, đại hội)
+ Đọc báo cáo
+ Phát biểu của các thành viên
+ Bầu BCH mới (nếu có): kiểm phiếu, ra mắt BCH mới
+ Kết luận của chủ toạ
- Thủ tục đọc công khai
- Thời điểm kết thúc cuộc họp.
SOẠN THẢO NỘI DUNG CỦA BIÊN BẢN
HÌNH THỨC CỦA BIÊN BẢN
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN
Họp bình xét thi đua năm …
Vào hồi… giờ… ngày … tháng … năm…, tại …., ….tiến hành cuộc họp với nội dung …..
Thành phần tham dự:
1, Chủ tọa:
2, Thư ký:
3, Có mặt:…., vắng mặt…
Cuộc họp diễn ra như sau:
1, Tuyên bố lý do, nội dung cuộc họp…
2, Chủ tọa triển khai cụ thể
3, Các thành viên phát biểu ý kiến
3, Chủ tọa kết luận
Thư ký đọc công khai
Thời điểm kết thúc cuộc họp./.
• THƯ KÝ CHỦ TỌA
2.2. SOẠN THẢO CÔNG VĂN, TỜ TRÌNH
KHÁI NIỆM
CÔNG
VĂN
Là văn bản hành chính được sử dụng
để giao dịch công tác của các cơ quan, tổ chức
nhằm thực hiện hoạt động quản lý
có hiệu quả nhất.
3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
VAI TRÒ
SỬ DỤNG
CẤP TRÊN BAN HÀNH
CẤP DƯỚI BAN HÀNH
GIAO DỊCH VỚI ĐỐI TÁC
* Với các đơn vị trực thuộc
. Chỉ đạo, đôn đốc, giao nhiệm vụ cho cấp dưới;
. Trả lời đề nghị của cấp dưới;
• Giải thích, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ;
• Thông báo chủ trương, chính sách mới.
• Thăm hỏi, động viên cấp dưới.
* Với đối ngoại:
CẤP TRÊN BAN HÀNH
. Trao đổi thông tin;
. Cảm ơn;
. Thiết lập mối quan hệ bền vững;
. Chào hàng;
. Từ chối đề nghị;
. Phúc đáp
- Trình cấp trên:
đề án, chương trình, kế hoạch, dự thảo văn bản…;
- Đề xuất ý kiến để cấp trên xem xét phê duyệt;
CẤP DƯỚI BAN HÀNH

3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
YÊU CẦU
VỀ NỘI DUNG
VỀ HÌNH THỨC
NGÔN NGỮ
3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
Chủ đề rõ ràng, cụ thể, thống nhất
Thông tin đầy đủ
Bố cục nội dung được phân chia logic
3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC
Đúng quy định của Thông tư số 01/2011/TT-BNV có một số điểm đặc thù như:
+ Không trình bày tên ở chính giữa (không có tên gọi);
+ Trích yếu nội dung được trình bày dưới số, ký hiệu;
+ Mở đầu là địa chỉ nơi công văn được gửi đến thông qua từ “kính gửi”.
Đảm bảo tính thẩm mỹ
3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ
Sử dụng văn phong nghị luận để diễn đạt
Đảm bảo tính chính xác, lịch sự, có sức thuyết phục phù hợp từng loại công văn
Liên kết nội dung bằng liên từ, tách câu, đoạn phù hợp tạo sự mạch lạc, logic
3.3. SOẠN THẢO CÔNG VĂN
CÁCH SOẠN THẢO NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG CHÍNH
KẾT THÚC
(Yêu cầu diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật được chủ đề mà công văn giải quyết.)
MỞ ĐẦU
Nêu rõ
Lý do * * (cơ sở ban hành)
Mục đích ban hành *:
Nêu chi tiết nội dung công việc mà công văn cần giải quyết:
+ Công văn chỉ đạo, đôn đốc: nội dung cần chỉ đạo (nghiêm khắc);
+ Công văn hướng dẫn, giải thích: nội dung cần hướng dẫn, giải thích (Khách quan, cụ thể, thống nhất để cấp dưới dễ
thực hiện);
+ Công văn đề nghị: nội dung cần đề nghị (thuyết phục và có lý do xác đáng);
+ Công văn từ chối: nêu rõ lý do từ chối (lịch sự, khiêm tốn);
+ Công văn tiếp thu phê bình: nội dung tiếp thu và hứa thực hiện tốt hơn (mềm mỏng, cầu thị);
+ Công văn thăm hỏi, cảm ơn: lý do cảm ơn, hình thức thăm hỏi, động viên (thể hiện sự chân thành không sáo mòn);
+ Công văn trình: nội dung là đề án, chương trình, dự thảo văn bản, kế hoạch… (logic, khoa học và cầu thị thể hiện rõ mong muốn cấp trên phê duyệt)
NỘI DUNG CHÍNH *
- Khẳng định lại nội dung công văn, nhấn mạnh sự cần thiết giải quyết công việc:
+ Công văn hướng dẫn: yêu cầu cấp dưới thực hiện thống nhất;
+ Công văn chỉ đạo, đôn đốc: Yêu cầu triển khai công việc kịp thời, hiệu quả;
+ Công văn đề nghị: mong muốn cấp trên tạo điều kiện giải quyết;
+ Công văn thăm hỏi: mong muốn sớm trở lại hoạt động bình thường;
+ Công văn cảm ơn: mong muốn tiếp tục nhận được sự
quan tâm giúp đỡ;
+ Công văn mời họp: mong muốn người được mời có mặt…
- Thể hiện thái độ lịch sự, trân trọng:
Xin chân thành cảm ơn!, Xin trân trọng cảm ơn!…
KẾT THÚC
HÌNH THỨC CỦA CÔNG VĂN
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔNG CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Số: … /TCDK-VP
V/v……………….. Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Kính gửi:
--
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………/.
Nơi nhận: TL. TỔNG GIÁM ĐỐC
- Như trên; CHÁNH VĂN PHÒNG
- Lưu VT,
Nguyễn Văn A
HÌNH THỨC CỦA CÔNG VĂN
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VĂN PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
V/v……………….. Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Kính gửi:
--
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………/.
Nơi nhận: CHÁNH VĂN PHÒNG
- Như trên;
-….
Nguyễn Văn A
HÌNH THỨC CỦA CÔNG VĂN
BỘ CÔNG AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /HVAN-VP Hà Nội, ngày … tháng … năm …
V/v………………..
Kính gửi:
--
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………/.
Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC
- Như trên; PHÓ GIÁM ĐỐC
- Lưu VT.
Nguyễn Văn A *
TỜ TRÌNH
- Khái niệm:
Là văn bản được sử dụng để đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của cơ quan nhà nước, TC như: đề xuất một chủ trương, chính sách, phương án, đề án công tác; chế độ tiêu chuẩn, định mức; dự thảo văn bản mới hoặc đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ văn bản hay quy định nào đó trong văn bản không còn phù hợp.
- Yêu cầu khi soạn thảo tờ trình:
+ Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ thuyết phục cho đề xuất mới (lý do);
+ Dự đoán những vấn đề có thể xảy ra xung quanh đề xuất mới;
+ Đề ra được các giải pháp thực hiện;
+ Sử dụng văn phong nghị luận để diễn đạt đảm bảo rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ và mang tính thuyết phục cao.
*Bố cục nội dung của tờ trình, bao gồm ba phần:
+ Phần mở đầu: *
Nhận định tình hình (nêu chủ yếu về những hạn chế, tồn tại của vấn đề cần đề xuất), thông qua đó cấp trên thấy được sự cần thiết phải phê duyệt đề xuất này.
+ Nội dung chính:
Nêu cụ thể vấn đề cần đề xuất, có thể trình bày các ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề đề xuất làm căn cứ, sau đó khẳng định đơn vị trình theo quan điểm, ý kiến nào, tại sao?
Nếu trình cấp trên đề án, phương án công tác thì nội dung chính là toàn bộ đề án, phương án đã được lập sẵn…
+ Phần kết thúc:
- Phân tích ý nghĩa, tác dụng của vấn đề cần trình;
- Nhấn mạnh đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận.
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG TỜ TRÌNH *
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔNG CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Số …/TTr-TCDK Hà Nội, ngày… tháng … năm
TỜ TRÌNH
Về sửa đổi, bổ sung Điều lệ PVFC
I/ SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ - Nhiều quy định của Điều lệ không còn phù hợp với tình hình thực tế; - Sự thay đổi về phạm vi, quy mô, loại hình kinh doanh của PVFC; - Nhiều nội dung chưa được quy định trong Điều lệ cũ…
II/ NGUYÊN TẮC VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO - Đảm bảo sự quản trị an toàn, hiệu quả - Đảm bảo đem lại lợi ích tối đa cho cổ đông
III/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO ĐIỀU LỆ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
IV/ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN XIN Ý KIẾN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản của dự thảo, xin kính trình Bộ trưởng xem xét, quyết định./.
Nơi nhận: TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - Cổ đông PVFC; CHỦ TỊCH
- Lưu VT, …
2.3. SOẠN THẢO ĐỀ ÁN, KẾ HOẠCH CÔNG TÁC
KHÁI NIỆM
Là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định nhằm đạt được mục đích đặt ra với hiệu quả cao nhất
2.3. SOẠN THẢO, ĐỀ ÁN KẾ HOẠCH
1
• Tạo sự chủ động và tiên liệu trước các tình
huống phát sinh
2
• Phối hợp các nguồn lực của từng đơn vị
3
• Là cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát hiệu quả
thực hiện công việc
Ý
NGHĨA
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG 
NỘI DUNG KẾT THÚC
KẾT CẤU KẾ HOẠCH HOÀN CHỈNH
NỘI DUNG
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH, ĐỀ ÁN
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH, ĐỀ ÁN
• MỞ ĐẦU
- Trình bày ngắn gọn về yêu cầu, mục đích của kế hoạch:
- Riêng Đề án có thể trình bày thành mục: Thực trạng…
+ Ưu điểm
+ Hạn chế
+ Nguyên nhân
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
12345
Thời gian thực hiện
Đơn vị chủ trì thực hiện
Đơn vị phối hợp thực hiện
NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung công việc
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
KẾT THÚC
Nhấn mạnh yêu cầu kế hoạch đề ra
Yêu cầu các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt *
2.4. SOẠN THẢO BÁO CÁO
- Khái niệm: Là văn bản được sử dụng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội làm cơ sở để đánh giá hoạt động quản lý, đề xuất những biện pháp và chủ trương mới.
- Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo:
+ Về nội dung:
. Nội dung phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm;
. Thông tin phải đảm bảo trung thực, chính xác;
. Thông tin cần kịp thời (nếu báo cáo về công việc có
tính khẩn cấp).
+ Kỹ thuật soạn thảo:
. Sử dụng văn phong nghị luận
. Rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục
. Phân chia nội dung logic, chặt chẽ.
+ Bố cục nội dung của báo cáo: gồm ba phần
• Phần mở đầu:
Trình bày khái quát về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện công việc cần báo cáo.
• Phần nội dung chính:
+ Trình bày kết quả đạt được của công việc, bao gồm:
- Những thành tựu đạt được và nguyên nhân;
- Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân
+ Trình bày những giải pháp và phương hướng hoàn thiện
• Phần kết thúc:
- Khẳng định lại nội dung báo cáo;
- Mong muốn được đóng góp ý kiến để hoàn thiện nội
dung báo cáo;
- Một câu thể hiện thủ tục “Xin báo cáo cấp trên (trước
Hội nghị)…”
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng … năm …
BÁO CÁO
về ………………………………
Sau khi thực hiện … Phòng Đào tạo báo cáo về tình hình … như sau:
I/ Tình hình chung (đánh giá tình hình)
1, Những thuận lợi trong quá trình thực hiện - Khách quan; - Chủ quan.
2, Những khó khăn trong quá trình thực hiện - Khách quan; - Chủ quan
II/ Kết quả đạt được
1, Những thành tựu đạt được (nên phân chia theo lĩnh vực chuyên môn)
Nguyên nhân có được những thành tựu đó.
2, Những hạn chế, vướng mắc
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế.
III/ Phương hướng, biện pháp/ kiến nghị
Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - - Cấp trên;
- Lưu PĐT.
SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ
1. Khái niệm nội quy, quy chế
- Nội quy là VBHC thông dụng được sử dụng để đặt ra quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các đối tượng nhằm bảo đảm trật tự, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức và đơn vị.
- Quy chế là VBHC thông dụng được sử dụng để đặt ra quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các đối tượng trong một lĩnh vực nhất định; về cơ cấu tổ chức, hoạt động, chế độ làm việc của các cơ quan, tổ chức đáp ứng yêu cầu của hoạt động quản lý.
SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ
• Đặc điểm:
- Nội dung: đặt ra các quy tắc xử sự (nội bộ cơ quan, tổ chức hoặc xử sự chung theo lĩnh vực quản lý).
- Luôn lệ thuộc vào văn bản chính (được ban hành kèm theo)
- Được Nhà nước thừa nhận là hợp pháp (có tính pháp lý)
SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ
2. Yêu cầu khi soạn thảo quy chế, NQ
- Phải soạn thảo 2 văn bản (NQ, QC và VB chính)
- Bố cục nội dung: sử dụng kết cấu điều khoản để trình bày (chương, điều, khoản, hoặc điều, khoản…)
- Nội dung:đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý
- Hình thức tuân theo quy định của pháp luật
- Ngôn ngữ: chính xác, ngắn gọn, uy quyền.
SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ
3. Cách thức soạn thảo
3.1. Hình thức
- VB chính
- Nội quy, quy chế:
+ Không có số, ký hiệu;
+ Không có địa danh, thời gian ban hành
HÌNH THỨC QUY CHẾ
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔNG CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
QUY CHẾ…
(Ban hành kèm theo Quyết định số…/QĐ-TCDK)
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1.
Điều 2.
CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỤ THỂ
CHƯƠNG n: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Nơi nhận: TỔNG GIÁM ĐỐC
- Như…;
- Lưu VT, đơn vị ST.
SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ
3.2. Soạn thảo nội dung
3.2.1. Nội dung của nội quy
- Trình bày trực tiếp quyền, nghĩa vụ của các nhóm đối tượng trong cơ quan, tổ chức, gồm:
+ Cán bộ, công nhân viên
+ Khách đến cơ quan, tổ chức liên hệ công tác
SOẠN THẢO NỘI QUY
Quyền và nghĩa vụ của cán bộ, CNV được quy định
theo hướng:
- Tuân thủ thời gian làm việc, nghỉ ngơi, tiếp khách;
- Tuân thủ quy định về trang phục
- Tuân thủ quy định về thái độ ứng xử nơi công sở
- Tuân thủ quy định về an toàn lao động, kỷ luật lao
động
- Quyền được hưởng các chế độ
- Được khen thưởng…
SOẠN THẢO NỘI QUY
Quy định về trách nhiệm của khách đến liên hệ công tác:
Tuân thủ mọi chỉ dẫn của cơ quan, tổ chức:
- Xuống xe, xuất trình giấy tờ;
- Để xe đúng nơi quy định;
- Liên hệ hẹn gặp lãnh đạo tại văn phòng
- Tuân thủ mọi quy định về ứng xử nơi công
sở…
SOẠN THẢO QUY CHẾ
3.2.2. Soạn thảo nội dung của quy chế
a, Quy chế nội bộ
Phân chia nội dung thành chương, mục, điều, khoản, điểm hoặc điều, khoản, điểm. Thường quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc trong nội bộ cơ quan, đơn vị, bao gồm:
- Chương I: Những quy định chung
- Chương II: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
- Chương III: Cơ cấu tổ chức bộ máy
- Chương IV: Chế độ làm việc/ mối quan hệ làm việc
- Chương V: Cơ sở vật chất/chế độ tài chính
- Chương VI: Điều khoản thi hành/ Tổ chức thực hiện.
SOẠN THẢO QUY CHẾ
B, Quy chế quy định về lĩnh vực chuyên môn
- Chương I: Những quy định chung
Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
Điều 2. Giải thích thuật ngữ
Điều 3. Nguyên tắc
- Chương II:Quy định nội dung cụ thể của lĩnh vực
- Chương n: Điều khoản thi hành/ điều khoản cuối cùng
Điều… Khen thưởng, xử lý
Điều… Trách nhiệm thi hành QC.
Điều… Thời điểm có hiệu lực pháp lý.
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
KHÁI NIỆM
Là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để trình bày dự kiến công việc cần thực hiện trong thời gian nhất định nhằm đạt được mục đích đặt ra với hiệu quả cao nhất
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
• Tạo sự chủ động và tiên liệu trước các tình huống phát sinh
• Phối hợp các nguồn lực của từng đơn vị
• Là cơ sở cho việc kiểm tra, giám sát hiệu quả thực hiện công việc
Ý NGHĨA
MỞ ĐẦU NỘI
DUNG NỘI
DUNG KẾT THÚC
KẾT CẤU KẾ HOẠCH HOÀN CHỈNH
NỘI DUNG
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
• MỞ ĐẦU
Trình bày ngắn gọn về lý do, mục đích lập kế hoạch:
- Do sự chỉ đạo của cấp trên;
- Do thực tiễn công việc đòi hỏi;
- Nhằm …
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
4
1 Nêu mục đích, yêu cầu
235
Thời gian thực hiện
Đơn vị chủ trì thực hiện
Đơn vị phối hợp thực hiện
NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung công việc
2.3. SOẠN THẢO KẾ HOẠCH
KẾT THÚC
Nhấn mạnh yêu cầu kế hoạch đề ra
Yêu cầu các đơn vị, cá nhân thựchiện tốt *
2.4. SOẠN THẢO BÁO CÁO
- Khái niệm: Là văn bản được sử dụng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội làm cơ sở để đánh giá hoạt động quản lý, đề xuất những biện pháp và chủ trương mới.
- Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo:
+ Về nội dung:
. Nội dung phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm;
. Thông tin phải đảm bảo trung thực, chính xác;
. Thông tin cần kịp thời (nếu báo cáo về công việc có
tính khẩn cấp).
+ Kỹ thuật soạn thảo:
. Sử dụng văn phong nghị luận
. Rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục
. Phân chia nội dung logic, chặt chẽ.
+ Bố cục nội dung của báo cáo: gồm ba phần
• Phần mở đầu:
Trình bày khái quát về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện công việc cần báo cáo.
• Phần nội dung chính:
+ Trình bày kết quả đạt được của công việc, bao gồm:
- Những thành tựu đạt được và nguyên nhân;
- Những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân
+ Trình bày những giải pháp và phương hướng hoàn thiện
• Phần kết thúc:
- Khẳng định lại nội dung báo cáo;
- Mong muốn được đóng góp ý kiến để hoàn thiện nội dung báo cáo;
- Một câu thể hiện thủ tục “Xin báo cáo cấp trên (trước Hội nghị)…”
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng … năm …
BÁO CÁO
về ………………………………
Sau khi thực hiện … Phòng Đào tạo báo cáo về tình hình … như sau:
I/ Tình hình chung (đánh giá tình hình)
1, Những thuận lợi trong quá trình thực hiện - Khách quan; - Chủ quan.
2, Những khó khăn trong quá trình thực hiện - Khách quan; - Chủ quan
II/ Kết quả đạt được
1, Những thành tựu đạt được (nên phân chia theo lĩnh vực chuyên môn)
Nguyên nhân có được những thành tựu đó.
2, Những hạn chế, vướng mắc
Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế.
III/ Phương hướng, biện pháp/ kiến nghị
Nơi nhận: TRƯỞNG PHÒNG - - Cấp trên;
- Lưu PĐT.
2.5. SOẠN THẢO TỜ TRÌNH
- Khái niệm:
Là văn bản được sử dụng để đề xuất và mong cấp trên phê duyệt một vấn đề mới phát sinh trong hoạt động của Học viện như: đề xuất chủ trương, chính sách, phương án, đề án công tác; chế độ tiêu chuẩn, định mức; dự thảo văn bản mới hoặc đề nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ văn bản hay quy định nào đó trong văn bản không còn phù hợp.
- Yêu cầu khi soạn thảo tờ trình:
+ Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ thuyết phục cho đề xuất mới (lý do);
+ Dự đoán những vấn đề có thể xảy ra xung quanh đề xuất mới;
+ Đề ra được các giải pháp thực hiện;
+ Sử dụng văn phong nghị luận để diễn đạt đảm bảo rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ và mang tính thuyết phục cao.
Bố cục nội dung của tờ trình, bao gồm ba phần:
+ Phần mở đầu:
Nhận định tình hình (nêu chủ yếu về những hạn chế, tồn tại của vấn đề cần đề xuất), thông qua đó cấp trên thấy được sự cần thiết phải phê duyệt đề xuất này.
+ Nội dung chính:
Nêu cụ thể vấn đề cần đề xuất, có thể trình bày các ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề đề xuất làm căn cứ, sau đó khẳng định đơn vị trình theo quan điểm, ý kiến nào, tại sao?
Nếu trình cấp trên đề án, phương án công tác thì nội dung chính là toàn bộ đề án, phương án đã được lập sẵn…
+ Phần kết thúc:
- Phân tích ý nghĩa, tác dụng của vấn đề cần trình;
- Nhấn mạnh đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận.
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VĂN PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng … năm 2014
TỜ TRÌNH
Về tổ chức khóa bồi dưỡng…..
1, SỰ CẦN THIẾT
2, MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA KHÓA HỌC
3, NỘI DUNG CỦA KHÓA HỌC
4, PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC KHÓA HỌC
Trên đây là toàn bộ nội dung …………., xin kính trình …… xem xét, quyết định./.
Nơi nhận: CHÁNH VĂN PHÒNG - ……………; - Phó giám đốc;
- Lưu VT.
THÔNG BÁO
- Khái niệm:
Là văn bản được ban hành để truyền đạt thông tin cụ thể trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Những yêu cầu khi soạn thảo thông báo:
+ Phải chứa đựng thông tin cần truyền đạt;
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, trọng tâm, trực tiếp vào thông tin cần truyền đạt.
+ Bố cục nội dung đủ ba phần:
. Phần mở đầu: Giới thiệu trực tiếp lý do, nội dung cần thông báo;
. Nội dung chính: Trình bày ngắn gọn, cụ thể nội dung cần thông báo.
. Phần kết: mục đích của thông báo: để các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân biết và thực hiện.
HÌNH THỨC THÔNG BÁO
TỔNG CÔNG TY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHÒNG GIAO DỊCH HOÀN KIẾM
Số:…/TB-PGDHK Hà Nội, ngày… tháng … năm
THÔNG BÁO .
Về khoản vay đến hạn
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………..
Nơi nhận: GIÁM ĐỐC
- Khách hàng;
- Lưu PGD
SOẠN THẢO GIẤY ỦY QUYỀN
• Giấy ủy quyền là văn bản có giá trị pháp lý trong đó ghi nhận việc người ủy quyền chỉ định người được ủy quyền đại diện mình thực hiện một hoặc nhiều công việc trong phạm vi quy định tại giấy ủy quyền.
• Nội dung giấy ủy quyền:
- Họ tên, chức vụ… của người ủy quyền
- Họ tên… của người được ủy quyền
- Loại việc ủy quyền
- Thời gian ủy quyền
- Trách nhiệm pháp lý của người được ủy quyền
HÌNH THỨC GIẤY ỦY QUYỀN
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔNG CÔNG TY Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Số …/GUQ-TCDK Hà Nội, ngày… tháng … năm
GIẤY ỦY QUYỀN
Tên tôi là:…
Sinh ngày…
Chức vụ:…
Do thời gian tới tôi đi công tác tại…
Ủy quyền cho ông/bà…, chức vụ…
thay mặt tôi ký kết các hợp đồng kinh tế với đối tác
Thời hạn ủy quyền…
Trách nhiệm của người được ủy quyền trước pháp luật
NGƯỜI ỦY QUYỀN
IV.SOẠN THẢO VB XỬ LÝ VĂN BẢN KHIẾM KHUYẾT
CÁC LOẠIVĂN BẢN KHIẾM KHUYẾT
không phù hợp thực tiễn
Vi phạm pháp luật về: nội dung, thẩm quyền, thủ tục, hình thức
Không đảm bảo về kỹ thật pháp lý
IV.SOẠN THẢO VB XỬ LÝ VĂN BẢN KHIẾM KHUYẾT CỦA PVFC
THẨM QUYỀN XỬ LÝ
Cấp trên trực tiếp
Chủ thể ban hành VB khiếm khuyết
tự xử lý
Tuỳ theo tính chất và mức độ khiếm khuyết của
văn bản mà chủ thể có thẩm quyền lựa chọn một
trong những biện pháp sau đây:
IV.SOẠN THẢO VB XỬ LÝ VĂN BẢN KHIẾM KHUYẾT
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
Hủy bỏ
Bãi bỏ
Đình chỉ
Sửa đổi, bổ sung
Thay thế
CÁCH THỨC SOẠN THẢO VĂN BẢN XỬ LÝ
VĂN BẢN KHIẾM KHUYẾT
Nội dung được phân chia thành ba phần theo kết cấu điều khoản
- Mở đầu:
Căn cứ……
Căn cứ…..
Xét……….
- Nội dung chính: Được trình bày trong một điều của văn bản với cách viết:
Điều 1. Biện pháp xử lý + đối tượng xử lý + lý do xử lý
(trả lời câu hỏi xử lý văn bản nào vì sao?)
- Kết thúc:
Điều 2. Hiệu lực pháp lý về đối tượng
(Ai chịu trách nhiệm thi hành văn bản này)
Điều 3. Hiệu lực pháp lý về thời gian
(Văn bản này có hiệu lực kể từ ngày…)
Đăng trả lời
  • Similar Topics
    Trả lời
    Xem
    Bài viết mới nhất

Ai đang trực tuyến?

Người dùng duyệt diễn đàn này: Không có thành viên nào đang trực tuyến và 1 khách